Hiện nay, có rất nhiều phương pháp nâng mũi khác nhau. Vậy, khi phẫu thuật bạn có nên lựa chọn nâng mũi cấu trúc không? Quy trình nâng mũi cấu trúc được thực hiện như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời những thắc mắc đó.
Có nên nâng mũi cấu trúc hay không?
Tính đến thời điểm hiện tại, có rất nhiều phương pháp phẫu thuật giúp bạn có chiếc mũi đẹp hơn, điển hình như: nâng mũi cấu trúc Surgiform, Pureform, Sline, high line… Và một trong những phương pháp được ưa chuộng nhất đó là nâng mũi cấu trúc. Vậy, bạn có nên thực hiện nâng mũi cấu trúc hay không?
Nâng mũi cấu trúc giúp dáng mũi bạn trở nên hoàn hảo nhất. Bởi lẽ, phương pháp này sở hữu những ưu điểm vượt trội.
Dáng mũi đẹp thanh tú
Khi nâng mũi cấu trúc, vật liệu được sử dụng chủ yếu là sụn tự thân và sụn sinh học. Trong đó, các bác sĩ sẽ dùng sụn sinh học để nâng sống mũi. Còn phía đầu mũi sẽ được bảo vệ bằng sụn tự thân. Điều này, sẽ giúp cho dáng mũi luôn được ổn định.
Nhờ vậy, sau khi thực hiện đúng quy trình nâng mũi cấu trúc thì mũi của bạn trở nên vô cùng đẹp mắt và quyến rũ.
Mũi không bị biến chứng
Ưu điểm của phương pháp nâng mũi này là không hề bị biến chứng. Bởi lẽ, khi đưa sụn tự thân vào cơ thể, độ tương thích rất cao. Nên những vấn đề như mũi bị bóng đỏ, lệch vẹo sẽ không xảy ra. Chính vì thế, phẫu thuật nâng mũi bằng phương pháp cấu trúc sẽ đảm bảo an toàn.
Duy trì dáng mũi ổn định
Sau khi phẫu thuật, dáng mũi của bạn đạt “tỷ lệ vàng” và rất phù hợp với khuôn mặt. Khi bạn sử dụng sụn chất lượng, thì mũi sẽ đẹp mãi với thời gian. Thành thử, đây là phương pháp mà chị em cực kỳ yêu thích.
Các bước trong quy trình nâng mũi cấu trúc
Khi tiến hành thực hiện nâng mũi, bác sĩ sẽ tiến hành làm theo các bước sau đây:
Bác sĩ thăm khám và tư vấn
Đầu tiên, bạn sẽ được bác sĩ trực tiếp khám một cách kỹ càng. Tiếp đến, khi nâng mũi cấu trúc bạn sẽ được tư vấn kỹ vật liệu phù hợp. Sau đó, mũi của bạn sẽ được đo và vẽ cân đối, hài hòa với mặt. Nếu trường hợp bạn không thích dáng mũi như vậy, bác sĩ sẽ thay đổi sao cho cân đối.
Làm xét nghiệm tổng quát
Trước khi nâng mũi, bạn sẽ được chuyên viên y tế lấy máu, nước tiểu làm các xét nghiệm. Điều này để kiểm tra sức khỏe của bạn có đáp ứng phẫu thuật được không. Nhờ đó, sẽ hạn chế được tối đa mọi biến chứng trong quá trình thực hiện.
Tiến hành phẫu thuật
Bạn sẽ được bác sĩ điều chỉnh dáng mũi cao hơn. Bên cạnh đó, cánh mũi bị rộng hoặc thô sẽ được căn chỉnh. Nhờ đó, mọi khiếm khuyết của mũi nhanh chóng được cải thiện. Kết quả, bạn sẽ được một chiếc mũi ưng ý nhất. Đây là bước quan trọng nhất trong quy trình nâng mũi cấu trúc.
Chăm sóc hậu phẫu
Kết thúc quá trình nâng mũi, bạn sẽ được nghỉ ngơi để hồi phục sức khỏe. Tùy thuộc vào tình hình cụ thể, bạn cũng có thể sẽ được xuất viện ngay sau khi phẫu thuật. Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc và hẹn ngày tái khám.
Lưu ý sau khi nâng mũi
Sau khi phẫu thuật, bạn cần tuân thủ nghiêm ngặt chế độ ăn uống. Thực đơn các món ăn nên kiêng những thực phẩm như thịt bò, rau muống…. Bởi vì, những thực phẩm này sẽ làm cho vết mổ để lại sẹo. Tuyệt đối, bạn không được ăn các đồ cay, nóng. Đặc biệt, những nước uống có chứa chất kích thích bạn không nên sử dụng.
Thêm vào đó, chị em nên làm vệ sinh vết mổ hàng ngày. Điều này sẽ giúp cho vết thương nhanh lành hơn. Tuy nhiên, nếu có dấu hiệu bất thường nào, bạn nên nhanh chóng đến bác sĩ để được theo dõi.
Thông qua bài viết trên, bạn đã biết được quy trình nâng mũi cấu trúc tốt nhất. Hy vọng, với những kiến thức hữu ích đó, bạn sẽ lựa chọn phương pháp phù hợp. Chúc bạn sở hữu được một chiếc mũi khiến “vạn người mê” nhé!
Thảo luận bài viết