Sở hữu chiếc mũi thon gọn, đường cong mềm mại là ước mơ của bao phụ nữ Á Đông. Nhiều người đã tìm tới phương pháp nâng mũi để sớm có được chiếc mũi hoàn hảo. Thế nhưng, không phải người nào sau phẫu thuật đều có được chiếc mũi đẹp như mong muốn. Vì vậy, họ đã đặt ra câu hỏi rằng nâng mũi cấu trúc sửa lại đẹp và an toàn không?
Nâng mũi cấu trúc sửa lại được không?
Nâng mũi cấu trúc có sửa lại được không? Theo nhận định của các chuyên gia thẩm mỹ, nâng mũi cấu trúc có sửa lại được. Thực tế, có nhiều người phẫu thuật nâng mũi không đạt được như mong muốn.
Vì vậy, các bác sĩ thẩm mỹ đã sáng tạo ra phương pháp nâng mũi cấu trúc Sline hiện đại. Phương pháp này sẽ giúp khắc phục chiếc mũi phẫu thuật bị hỏng trước đó. Nhờ vậy, giúp chị em có dáng mũi thon gọn, cao ráo và đẹp tự nhiên ở mọi góc nhìn. Cụ thể:
Nâng mũi cấu trúc bằng sụn nhân tạo
Đối với trường hợp nâng mũi cấu trúc bằng loại sụn nhân tạo, bác sĩ sẽ tháo sụn nhân tạo cũ. Kỹ thuật tháo bỏ sụn nhân tạo cũ được các bác sĩ thực hiện đơn giản và an toàn.
Tiếp theo, bác sĩ sẽ bắt tay vào lấy sụn tự thân của người phẫu thuật. Kết hợp với công nghệ chỉnh sửa hiện đại, bác sĩ sẽ tiến hành nâng cao sóng mũi. Cuối cùng, bác sĩ sẽ sử dụng chỉ nha khoa để khâu vết thương lại.
Nâng mũi cấu trúc bằng sụn tự thân
Nâng mũi cấu trúc có tháo ra được không? Đối với trường hợp nâng mũi cấu trúc bằng sụn tự thân, kỹ thuật tháo bỏ sụn phức tạp hơn. Thường sau cấy ghép, chất liệu sụn tự thân sẽ kết dính vào vùng mô mũi.
Do đó, sau khi bác sĩ tháo chất liệu sụn mũi ra, vùng da mũi sẽ bị chùng, nhăn nheo. Bước tiếp theo, bác sĩ lấy sụn vành tai để bọc vào đầu mũi khách hàng. Sau đó, bác sĩ tiếp tục lấy sụn sườn để điều chỉnh, nâng cao sống mũi.
Các bác sĩ lành nghề sẽ đảm bảo đặt sụn tự thân chuẩn xác, không bị vẹo lệch. Mang đến cho bạn một dáng mũi cao ráo và đẹp tự nhiên hơn so với nâng mũi khác.
Quy trình nâng mũi cấu trúc sửa lại
Sau khi tìm hiểu xong nâng mũi cấu trúc có sửa lại được không? Hãy cùng với chúng tôi điểm qua quy trình nâng mũi thẩm mỹ cấu trúc sửa lại nhé!
Bước 1: Tiến hành thăm khám và tư vấn
– Trước tiên, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám, kiểm tra tổng quát tình trạng chiếc mũi. Bác sĩ cần nắm rõ nguyên nhân dẫn tới việc chiếc mũi sau phẫu thuật bị hỏng.
– Tiếp đến,bác sĩ sẽ trao đổi dáng mũi mà khách hàng đang mong muốn để điều chỉnh phẫu thuật.
– Tiếp theo, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám tổng quát sức khỏe cho khách hàng. Việc làm này nhằm đảm bảo sức khỏe của khách hàng trong quá trình phẫu thuật nâng mũi.
Bước 2: Bắt đầu lên kế hoạch cho việc phẫu thuật
– Các bác sĩ sẽ dựa vào nguyên nhân mũi bị hư hỏng để đánh dấu vị trí cần can thiệp. Sau đó, bác sĩ sẽ lên kế hoạch nâng mũi cấu trúc sửa lại hiệu quả nhất cho khách hàng.
– Kế tiếp, bác sĩ sẽ bắt đầu sát trùng vùng mũi và vùng tai rồi mới trải khăn phẫu thuật lên.
Bước 4: Tiến hành gây tê tại chỗ
– Tại bước này, bác sĩ sẽ gây tê tại vùng mũi và vùng tai để hạn chế cảm giác đau đớn cho khách hàng.
– Tiếp theo, bác sĩ sẽ dùng dao để rạch vùng da sau tai, rồi tiến hành bóc tách lấy sụn tai.
– Kế đến, bác sĩ sẽ rạch da ở vùng chân mũi, niêm mạc cửa mũi theo hình chữ V ngược lại.
– Tiếp đến bác sĩ sẽ bóc tách và giải phóng vùng sụn ở cánh mũi trên và bên. Sau đó, bác sĩ sẽ tạo khoang dưới cốt mạc tại vùng xương chính của mũi.
– Bước tiếp theo, bác sĩ sẽ bóc tạch lộ sụn vách mũi phía trước tới chỗ giáp với xương. Sau đó, bác sĩ sẽ lấy sụn vách ở phần phía sau rồi ghép kéo dài phần vách mũi.
– Tiếp theo, bác sĩ sẽ bắt tay vào dựng tái tạo đầu mũi, rồi ghép sụn tai vào vùng đầu mũi.
– Cuối cùng, bác sĩ sẽ đặt chất liệu sụn nhân tạo ở xương chính mũi đến sụn cánh mũi.
Bước 5: Tiến hành khâu vết thương
Nâng mũi cấu trúc có sửa lại được không? Sau khi cho sụn vào khoang mũi xong, bác sĩ sẽ khâu vết thương lại. Bác sĩ sẽ tiến hành khâu từ chân mũi cho tới niêm mạc ở 2 bên rồi băng ép để cố định mũi. Cuối cùng, bác sĩ sẽ nhét Merocel để cầm máu chảy ra ở vách mũi.
Nâng mũi cấu trúc có tháo ra được không?
Nâng mũi cấu trúc có tháo bỏ sụn ra ngoài được. Tuy nhiên, trường hợp này chỉ áp dụng cho bạn đã từng phẫu thuật nâng mũi cấu trúc. Phụ thuộc vào từng tình trạng của mũi, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp xử lý khác nhau.
Thời điểm tốt nhất để tiến hành tháo bỏ chất liệu sụn là: Sau thời điểm cắt chỉ khoảng 2 – 3 tháng. Cụ thể:
– Sau thời điểm cắt chỉ, tế bào cùng mô mềm chưa dính chặt vào sụn mũi. Vì thế, bác sĩ thẩm mỹ vẫn dễ dàng đưa sụn ra ngoài mà không gây đau cho khách hàng. Do đó, nếu bạn có dự định nâng lại, cần chọn thời điểm từ 6 – 8 tuần sau hậu phẫu.
– Sau thời điểm mũi đã ổn định nếu mũi bị biến chứng nên phẫu thuật lại. Tuy nhiên, thời điểm này sẽ đòi hỏi kỹ thuật phức tạp hơn khi sửa lại mũi.
Như vậy, nâng mũi cấu trúc sửa lại được và vẫn đảm bảo an toàn cho người phẫu thuật. Nếu bạn đang có ý định sửa lại mũi, hãy liên hệ cho chúng tôi để được tư vấn nhé!
Thảo luận bài viết